Thơ là món ăn tinh thần không thể thiếu với bất cứ ai có tâm hồn lãng mạn, suy tư mơ mộng. Trong bài thơ: Nỗi Lòng Xa Quê ta đã thấy tác giả dạt dào cảm xúc với nỗi lòng yêu mến quê hương dù đã bao ngày cách xa. Gió ơi! gởi tới quê nhà/Nhớ quê lắng đọng trong ta nỗi niềm. Ngập tràn thương yêu trong bài thơ: Hồ Tây Đợi Chờ/ Trăng soi bóng nước phủ Tây Hồ/ sao khuya trăng vắng như chờ đợi nhau.
Văn hóa - Nghệ thuật
Nỗi lòng xa quê
- Quản trị viên
- Số truy cập: 3253
Cách tính Phật lịch và Phật đản năm 2013
- Quản trị viên
- Số truy cập: 3218
Hỏi: Giữa Phật lịch và Phật đản khác nhau như thế nào?
Đáp: Hai danh từ này khác nhau rất xa. Phật lịch là nói Phật nhập Niết Bàn. Còn nói Phật đản là chỉ cho Phật ra đời. Căn cứ theo lịch sử, thì kể từ khi Phật ra đời cho đến khi Phật nhập diệt là 80 năm, tức ứng thân Phật sống được 80 tuổi. Do đó, nên mới có con số khác biệt giữa Phật đản và Phật lịch.
Hồ Kiểng - Nghệ sĩ của lòng dân
- Quản trị viên
- Số truy cập: 3074
Cái nắng gay gắt của tháng tư với nhiệt độ 37, 38 vẫn không làm ấm lên trong nhà tang lễ Lê Quý Đôn bởi chung quanh bao trùm một màu tang tóc vì nghệ sĩ ưu tú tài ba Hồ Kiểng của chúng ta thật sự ra đi vĩnh viễn.
>> Video: Văn nghệ sĩ chùa Lá - Gò Vấp viếng lễ tang NSƯT Hồ Kiểng
>> Video: Lễ di quan và an táng NSƯT Hồ Kiểng về nơi an nghỉ ngàn thu
Nguyễn Công Hoan - Nhà văn tôi yêu
- Quản trị viên
- Số truy cập: 4900

Nhà văn Nguyễn Công Hoan
Vào đời cùng Đức Phật
- Quản trị viên
- Số truy cập: 2622
Những ai quan tâm đến thời cuộc không thể không đau lòng khi hàng ngày vẫn phải tiếp nhận từ phương tiện thông tin đại chúng những tin tức về các vụ án mạng mà thủ phạm ngày một trẻ hơn, nạn nhân có khi lại là người thân của kẻ giết người, có thể là ông bà cha mẹ, hay những em bé vô tội, với những thủ đoạn gây án tàn bạo và vô nhân tính, trong khi nguyên nhân gây tội ác rất vô nghĩa như lấy vài chục nghìn mua quà cho bạn gái hay lấy ít tiền chơi games. Vậy mà lại xuống tay giết người! Nỗi đau khiến người ta không nỡ nhắc lại chi tiết từng sự kiện. Có phải tuổi trẻ hôm nay đã xem bạo lực là phương tiện hành xử, lấy sự nhẫn tâm làm nguyên tắc sống? Các em đang nghĩ gì, xem gì, đọc gì, ước mơ gì? Việc trả lời những câu hỏi trên sẽ giúp tìm ra phần nào chân dung tổng quát của tuổi trẻ hôm nay. Theo thống kê chưa đầy đủ, phần lớn các em cho rằng những bài học trong lớp đều không có ý nghĩa"giáo dục", học để đối phó, lấy điểm, lý tưởng thanh niên là một từ quá "trừu tượng, chỉ nghe trong những giờ chính trị khô khan, các em còn hoài nghi chắc gì người lớn có lý tưởng. Bản thân các em bị cuốn hút theo games, internet, đọc truyện bằng tranh, thấy những người xung quanh lắm kẻ có địa vị làm giàu rất nhanh dù bất chính nhưng sao họ "sướng thế", con cái xài toàn hàng hiệu, sử dụng một lúc vài chiếc xe hơi đời mới, đi nước ngoài như đi chợ... Còn ai tin vào lương tâm, vào luật nhân quả, vào nguyên lý "ở hiền gặp lành" như đạo đức ngàn xưa cha ông truyền lại?