• Phật sự: 0902 427 222 - Phone USA: +14092179287 (Thầy Thích Nhuận Tâm)
  • Giáo vụ: 0906.721.705
  • Trụ trì: Đại đức Thích Nhuận Tâm

 

Ý kiến - Diễn đàn

Chuyện dài cuộc sống

  • PDF.

"Ngay cả con cá cũng không biết ngậm miệng"

Đó là câu châm ngôn của cư dân trên xứ đa tôn giáo tại Ấn và Nepal. 95% dân chúng đều có tín ngưỡng, dù tín ngưỡng Thần giáo hay tâm linh đều tin vào "NHÂN QUẢ". Vì thế những lời dạy của các giáo chủ đều mang tính đạo đức tích cực. Nếu có một vài hiện tượng lợi dụng tôn giáo, thì chỉ để sống qua ngày chứ không phải để hưởng thụ như tại Việt Nam. Họ cũng sống đơn thuần từ thể chất đến tâm hồn. Tuy dân rất nghèo, họ vẫn giữ được phẩm chất của tín đồ một tôn giáo. Chính phủ thì giàu, cán bộ tham nhũng công khai, trong khi nhiều Bang trong nước phải nhờ ngoại kiều hỗ trợ đóng giếng, lập trường học và phát cháo từ thiện mỗi khi có đoàn của Việt Nam đến viếng ở "khổ hạnh lâm".

Phat Thich Ca

Ảnh minh họa (Nguồn Internet)

Đọc thêm...

Cuối năm dọn dẹp bàn thờ vào ngày nào, có cần nhờ thầy bốc bát hương?

  • PDF.

Bat huongGN - Một câu hỏi được bạn đọc gửi đến tòa soạn Báo Giác Ngộ, cũng là thắc mắc của nhiều người khác.

HỎI: Nhà tôi (vì hoàn cảnh riêng) nên đặt bàn thờ trên nóc tủ, với 2 bát hương, không có di ảnh (1 bát thờ gia tiên, 1 bát thờ ba tôi). Khách tới thăm đều nói bàn thờ không được đặt trên nóc tủ, và phải thờ 3 bát hương mới đúng. Họ nói như vậy đúng không? Cuối năm, khi nào thì tôi có thể dọn dẹp bàn thờ? Có cần nhờ thầy bốc bát hương không?

(THÙY DƯƠNG, Địa chỉ email này đã được bảo vệ từ spam bots, bạn cần kích hoạt Javascript để xem nó. )

Đọc thêm...

“Kỹ nghệ” ăn xin

  • PDF.

Còn biết bao hoàn cảnh khó khăn cần xã hội giúp đỡ nhưng cũng có không ít trường hợp sử dụng nhiều chiêu trò lợi dụng lòng tốt của người khác để trục lợi

Sau một thời gian bị truy quét, tệ nạn ăn xin ở TP HCM đã giảm đáng kể. Tuy nhiên, thời gian gần đây, người ăn xin tái xuất.

Không cho thì... chửi

Nút giao thông Cát Lái (quận 2) là nơi đông người qua lại nên trở thành địa bàn lý tưởng để "cái bang" hành nghề. Tại đây, thường có 2 đến 3 cụ ông, cụ bà mặc áo quần rách rưới, mang theo lỉnh kỉnh đồ đạc. Cứ mỗi khi đèn đỏ, họ lại ngả nón, miệng thều thào xin tiền người đi đường. Ngày 15-10, chỉ trong vòng nửa giờ, hàng chục người đã dừng lại cho những cụ ông, cụ bà này tiền. Khi chúng tôi đưa điện thoại lên chụp hình thì những người với dáng vẻ tội nghiệp liền chửi bới bằng những lời lẽ rất thô tục.

Trước đó, ngày 8-10, một thanh niên mang xấp vé số đứng tại ngã tư Bình Thái (quận Thủ Đức). Khi chúng tôi tiếp cận, người này liên tục gào khóc, xòe vé số ra trước mặt. Với cách diễn trên, nhiều người đi đường thương xót nên mua vé số ủng hộ. Thậm chí, nhiều người đưa 50.000 đồng, 200.000 đồng mua 1 tờ vé số mà không lấy tiền thối. Khi xấp vé số đã vơi, người thanh niên nhanh chân vào một góc khuất gọi điện, lúc sau thì có người đàn ông chạy xe máy tới chở đi mất hút. Nhiều lần khác, chúng tôi lại bắt gặp người thanh niên này với bộ dạng hớt hơ hớt hải trên một số tuyến đường vì sắp đến giờ mở thưởng nhưng vẫn chưa kịp tiêu thụ hết xấp vé số trên tay nên gào khóc rất thảm thiết.

Ke an xin 01

Hai đứa trẻ xin tiền ở ngã tư Cách Mạng Tháng Tám - NguyễnThị Minh Khai (giáp ranh quận 1 và quận 3, TP HCM) Ảnh: Quốc Chiến

Đọc thêm...

Kiếp nạn của một vị giảng sư?

  • PDF.

(PGVN) Trải qua 35 năm phát triển, những thành tựu mà Giáo hội đạt được là khó có thể phủ bác, kể cả những thế lực thiếu thiện chí với Phật giáo cũng không thể xuyên tạc được.

Vi giang suThành tựu thì nhiều, nhưng bất cập vẫn còn tồn tại không phải là ít. Thực tế đó, đòi hỏi Giáo hội phải nhìn thẳng vào sự thật để giải thích vì sao lại có những câu chuyện được ứng xử theo kiểu cát cứ, thiếu nhất quán.

Được biết, BTS Phật giáo một tỉnh miền Trung vừa có Văn bản không đồng ý cho một vị giảng sư về trụ trì và hành đạo tại chùa VQ tỉnh NA.

Đọc thêm...

Học vị và kiến thức

  • PDF.

Trong cuộc sống của đất nước ta hiện nay, ngành nghề nào thiếu lương tâm chức nghiệp đều phạm phải những độc hại chết người. Đạo đức xã hội, đạo đức tôn giáo trống chân thì cuộc sống sinh nhiều tội phạm.

Theo từ điển tiếng Việt: "Học hàm" là cấp bậc của người nghiên cứu giảng dạy ở bậc đại học, như "học hàm giáo sư"; "Học vị" là danh vị cấp cho người có trình độ học vấn nhất định, thường là trên đại học. Ví dụ "học vị tiến sĩ"; "Kiến thức" là những điều hiểu biết có được do từng trải hoặc nhờ học tập (nói chung).

Như vậy, một người có "học hàm" hoặc "học vị" tất yếu phải có một số kiến thức nhất định, không kiến thức phổ thông cũng phải có kiến thức chuyên môn. Thế nhưng, gần đây, trên các trang mạng xã hội, xuất hiện khá nhiều các vị học hàm học vị phát biểu linh tinh, đặc biệt phát biểu về chuyên môn của mình, chẳng hạn lĩnh vực tôn giáo, lĩnh vực xã hội... Rất may, những hiện tượng như thế được biết khá ít trên các trang mạng, dĩ nhiên, vẫn còn mà chưa có dịp xuất hiện.

Hoa sen

Đọc thêm...

You are here Ý kiến