
Người nào người nấy muốn công danh, sự nghiệp, muốn mình nổi tiếng và thành trung tâm của vũ trụ. Nhưng liệu những thứ này có mang lại hạnh phúc thực sự cho mỗi chúng ta!
Người nào người nấy muốn công danh, sự nghiệp, muốn mình nổi tiếng và thành trung tâm của vũ trụ. Nhưng liệu những thứ này có mang lại hạnh phúc thực sự cho mỗi chúng ta!
Cổ đức có dạy: Thấy điều hay thì phải học để cố mà theo, thấy điều dở thì phải nghĩ để cố mà tránh. Phật Tổ có di giáo cho các chúng đệ tử tam tạng Thánh giáo giới – định – tuệ làm căn bản cho người tu hành. Nay có ai đó xao nhãng tu học mà chạy theo danh lợi phàm tình, xuống cấp đạo hạnh, bị thế gian chê cười, pháp luật và luật Phật can thiệp thì với bản thân mình tất phải chịu quả báo. Đồng thời các cá nhân và tổ chức có liên quan cũng phải cộng nghiệp chịu tránh nhiệm liên đới, vì dạy không nghiêm, quản không chặt. Tuy nhiên, trước tình hình xuống cấp đạo hạnh ấy, chúng ta đừng bi quan, và do vậy, cũng đừng lạc quan thái quá. Nếu cứ tận tâm, tận lực tu học theo đúng phương châm của Phật Tổ thì chắc chắn những điều đó không có mảy may vướng bận.
Bài phỏng vấn Đức Pháp Chủ Thích Phổ Tuệ
Người Phật Tử không làm ngơ trước những cái ác, cái bất công trong xã hội. Đồng thời để làm sáng tỏ những giá trị đạo đức văn hóa Phật giáo trong đời sống ứng xử hàng ngày,...
BẢY KỲ QUAN PHẬT GIÁO TRÊN THẾ GIỚI
Hoằng pháp là nghĩa vụ thiêng liêng của người con Phật: bởi vì hoài vọng của đức Phật “vì lợi ích cho số đông, vì lòng thương tưởng cho đời, vì hạnh phúc và an lạc cho chư thiên và loài người”. Do đó, giáo pháp của đức Phật là phương pháp sống thực tiễn, không thể tách rời con người; nếu không đem chánh pháp hoằng truyền cho chúng sanh thừa hưởng, thì Phật giáo chỉ là món đồ cổ trưng bày không có ích lợi gì, muốn chánh pháp được lan rộng cho chúng sanh thừa hưởng thì phải nhờ những sứ giả của Như lai hoằng truyền.